Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh chóng khủng khiếp. Không chỉ qua con đường quan hệ tình dục thông thường. Bệnh có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác, trực tiếp hoặc gián tiếp. Đó là lý do mà bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà rất đa dạng, bất kể giới tính và độ tuổi. Việc nắm rõ những kiến thức cơ bản về bệnh như sùi mào gà lây qua đường nào, bệnh sùi mào gà xuất phát từ đâu… . Sẽ là những thông tin hữu ích giúp nữ giới phòng chống hiệu quả căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh sùi mào gà lây qua đường nào?
Sùi mào gà là bệnh xã hội phổ biến hiện nay, bệnh do virus HPV (Human papilloma virus) gây ra. Bệnh sùi mào gà ngày càng có xu hướng tăng cao, nguyên nhân là do sự thiếu hiểu biết. Hoặc chủ quan từ người bệnh mà nhiễm hoặc gây bệnh cho người khác. Vậy bệnh sùi mào gà lây qua những đường nào?
Theo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám đa khoa Đông Phương. Bệnh sùi mào gà có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau. Không đơn thuần như nhiều người nghĩ là chỉ thông qua con đường quan hệ tình dục không an toàn.
Sùi mào gà lây qua con đường nào, có thể kể đến như:
Sùi mào gà lây qua con đường tình dục không an toàn
Quan hệ tình dục, nhất là quan hệ tình dục không an toàn. Được coi là con đường chính gây lây nhiễm bệnh sùi mào gà.
Khi bạn có xảy ra quan hệ tình dục không an toàn, dù dưới bất kỳ hình thức nào. Dù quan hệ trực tiếp qua âm đạo, qua hậu môn hay là quan hệ bằng miệng. Đều có nguy cơ mắc bệnh xã hội, bao gồm căn bệnh sùi mào gà.
Thậm chí, có những trường hợp vẫn có nguy cơ nhiễm bệnh dù đã sử dụng bao cao su.
Sùi mào gà lây khi tiếp xúc niêm mạc
Thực tế virus HPV chỉ có thể sống không quá vài phút khi tồn tại ở môi trường bên ngoài cơ thể. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể lây nhiễm gián tiếp bệnh sùi mào gà trong trường hợp tiếp xúc với các đồ dùng cá nhân có chứa mầm bệnh khi đang có vết thương hở trên cơ thể.
Sùi mào gà lây từ mẹ sang con
Bệnh sùi mào gà lây qua con đường nào? Bệnh cũng có thể lây nhiễm virus gây bệnh sang thế hệ sau từ mẹ sang con.
Đó chính là nguyên nhân mà các bác sĩ thường khuyến cáo chị em nếu mắc bệnh thì nên điều trị dứt điểm rồi mới nên mang thai. Trường hợp mắc bệnh khi đang mang thai thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Một số trường hợp không nên sinh thường.
Bệnh sùi mà gà lây từ mẹ sang con có thể thông qua các con đường như:
– Lây nhiễm trong tử cung;
– Lây nhiễm tại cửa mình (âm đạo, cổ tử cung) qua đường sinh nở;
– Bệnh sùi mào gà ở trẻ em lây nhiễm khi tiếp xúc trực tiếp với người mẹ bị mắc bệnh khi trẻ đã sinh ra.
Sùi mào gà lây qua đường máu
Bệnh sùi mào gà cũng có nguy cơ lây nhiễm cao trong trường hợp sử dụng chung bơm tiêm. Hoặc trường hợp nhận máu từ những người mắc bệnh. Ngoài ra, một số trường hợp hi hữu bị lây bệnh khi hiến máu. Nhưng tỷ lệ này thường thấp.
Liệu sùi mào gà có lây qua nước bọt không?
Phần lớn các trường hợp mắc bệnh sùi mào gà, triệu chứng sùi mào gà thường xuất hiện ở vùng cơ quan sinh dục. Vậy nhưng ở một số trường hợp bệnh lại biểu hiện ở vị trí khác. Bao gồm có sùi mào gà ở miệng, họng. Vậy bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không?
Virus HPV (Huma Papilloma Virus) là một loại virus có khả năng phát triển và lây lan vô cùng nhanh chóng. Có thể thông qua nhiều con đường khác nhau. Khi mắc bệnh sùi mào gà thì trong dịch âm hộ (nữ giới), tinh dịch (nam giới), trong máu hay tuyến nước bọt đều có sự xuất hiện của virus gây bệnh.
Trong tuyến nước bọt người bệnh có tồn tại virus HPV. Khi có tiếp xúc bằng các cử chỉ thân mật (ví dụ như hôn nhau) sẽ dễ dàng lây nhiễm virus sang cho người khỏe mạnh. Nếu người khỏe mạnh bị chảy máu chân răng hoặc có các vết xước tại vị trí miệng. Virus lúc này có thể thông qua tuyến nước bọt xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
Bên cạnh đó, việc sử dụng chung các đồ dùng vệ sinh cá nhân như bàn chải đánh răng, cốc uống nước… . Cũng là một cách lây truyền mầm bệnh trực tiếp từ người bệnh sang người khỏe mạnh.
Bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không? Câu trả lời là hoàn toàn có thể. Khi có sự tiếp xúc dù là trực tiếp hay gián tiếp với nước bọt của người bệnh.
Liệu bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?
Ngoài những con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà đã nói ở trên. Rất nhiều người có chung thắc mắc không biết bệnh sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không?
Thực tế thì bệnh sùi mào gà vẫn có thể lây qua con đường ăn uống. Nếu virus gây bệnh dính trong thức ăn hoặc các vật dụng phục vụ quá trình ăn uống. Và virus gây bệnh sẽ xâm nhập vào bên trong cơ thể khi bạn ăn chúng.
Một số trường hợp sùi mào gà lây qua đường miệng bằng ăn uống có thể kể đến như:
– Có hoạt động ăn uống chung với người mắc bệnh sùi mào gà ở miệng;
– Có sử dụng chung hoặc sử dụng lại những vật dụng trong bữa ăn (như bát đũa, thìa đĩa, khăn lau miệng…) của người đang mắc bệnh ở miệng;
– Ăn phải đồ ăn dính phải virus HPV (người mắc bệnh bị dính virus ở tay và chạm vào đồ ăn của bạn).
Sùi mào gà có lây qua đường ăn uống không? Dù tỷ lệ không cao song tình trạng lây nhiễm này vẫn hoàn toàn có thể xảy ra nếu có sự tiếp xúc với nguồn bệnh. Do vậy, để phòng tránh bệnh, chị em nên chú ý không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác trong quá trình ăn uống, đồng thời cũng không nên ăn những thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.
Tổng kết
Hy vọng với những chia sẻ trên đây về vấn đề sùi mào gà lây qua những đường nào, bạn đọc đã có thêm những thông tin hữu ích để phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào khác, bạn đọc có thể gọi đến đường dây nóng 0983 000 497 hoặc để lại câu hỏi tại mục “Bác sỹ trực tuyến” để được tư vấn cụ thể hơn.
Phòng khám đa khoa Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!