Tìm kiếm [x]
slide1
slide1

Bệnh giang mai ủ bao lâu thì mắc bệnh?

Bệnh giang mai bệnh giang mai ủ bao lâu thì mắc bệnh? Giang mai là một trong những bệnh xã hội đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người bệnh. Cùng với vấn đề gia tăng nguy cơ lây nhiễm cho những người xung quanh. Đặc biệt căn bệnh này cực kỳ khó phát hiện và điều trị. Thời gian ủ bệnh giang mai thường kéo dài, thậm chí là lên đến vài chục năm. Vì vậy, rất nhiều người chủ quan, lơ là trong quá trình phát hiện và điều trị bệnh.

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai hình thành do sự tấn công của xuắn khuẩn Trepolema pallidum gây nên. Đặc biệt, chúng có tốc độ lây lan rất nhanh và bằng nhiều con đường khác nhau.

Xuan Khuan Giang Mai

Xuắn khuẩn Trepolema pallidum tác nhân chính gây bệnh giang mai

Các con đường lây nhiễm của bệnh giang mai:

  • Lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn: xuắn khuẩn xâm nhập vào niêm mạc của bộ phận sinh dục. Lúc này bị xây sát trong quan hệ tình dục sẽ gây bệnh tại chỗ, sau đó đi vào máu. Sau một thời gian lan truyền khắp cơ thể TẠO THÀNH BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
  • Bệnh giang mai có thể lây do truyền máu.
  • Lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ từ tháng thứ 4 trở đi: do xuắn khuẩn Trepolema pallium xâm nhâp vào máu thai nhi qua dây rốn.

Nhìn chung, đây là căn bệnh khá nguy hiểm, vì triệu chứng của bệnh không rõ ràng. Đặc biệt xuắn khuẩn giang mai có khả năng làm tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Rất nhiều bệnh nhân giang mai phải đối mặt với hệ lụy về hệ xương, hệ thần kinh, thị lực.

Ket Noi Voi Bac Si

Thời gian ủ bệnh của bệnh giang mai

Thông thường thời gian ủ bệnh của bệnh kéo dài từ 2 tháng đến 9 tháng. Trong trường hợp đặc biệt thì bệnh có thể diễn ra âm thầm trong khoảng vài năm mà người bệnh không biết. Ở mỗi giai đoạn, biểu hiện, triệu chứng, mức độ là hoàn toàn khác nhau. Bệnh giang mai thường trải qua 4 giai đoạn phát triển sau:

Giai đoạn 1:

Từ 3-6 tháng để tấn công vào hệ miễn dịch. Trong giai đoạn này xuất hiện triệu chứng của săng và hạch. Những vết mẩn đỏ, nông, cứng, không rỉ máu, nổi nhiều hạch. Thường xuất hiện ở niêm mạc sinh dục, miệng ,môi, lưỡi… khoảng 5-6 ngày sau chúng to dần lên.

benh-giang-mai-giai-doan-dau

Triệu chứng săng của bệnh giang mai trong giai đoạn đầu

Giai đoạn 2: Đây là thời kỳ tiến triển của bệnh

Triệu chứng của giang mai đã rõ ràng hơn rất nhiều. Ủ bệnh sau 4 -10 tuần sau khi các triệu chứng của giai đoạn 1 biến mất. cơ thể người bệnh lúc này phát ban. Phát ban toàn cơ thể, thậm chí cả lòng bàn tay và bàn chân. Các nốt phát ban không gây ngứa, kèm theo mụn ở miệng, hoặc vùng sinh dục.

bieu-hien-u-benh-giang-mai

Triệu chứng ủ bệnh giang mai gây phát ban toàn cơ thể

Giai đoạn 3:

Giang mai tiềm ẩn. Đây là giai đoạn vô cùng nguy hiểm, thời gian ủ bệnh của giai đoạn này là từ 5-20 năm. Thậm chí có người đến 30 năm bệnh mới phát triển đến giai đoạn nghiêm trọng hơn.

Giai đoạn tiềm ẩn là trong suốt 1 thời gian dài mà cơ thể người bệnh không có bất cứ một triệu chứng cụ thể nào. Đôi lúc người bệnh sẽ chỉ cảm thấy, mệt mỏi, chán ăn, nổi hach, sụt cân… Nên rất nhiều người khi đến giai đoạn này đều nghĩ là mình đã khỏi hoàn toàn rồi.

Giai đoạn cuối:

Bệnh bước sang giai đoạn cuối sau một khoảng thời gian rất dài. Cao nhất có thể đến vài chục năm sau khi đến giai đoạn tiềm ẩn. Ở giai đoạn này, cho dù đã phát hiện được bệnh nhưng việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn. Vì xuắn khuẩn giang mai đã tấn công vào tất cả các bộ phận quan trọng và hệ thống thần kinh của con người.

Tổn thương giang mai giai đoạn cuối rất nghiêm trọng, thậm chí là gây lở loét khắp cơ thể. Chúng tấn công vào da, cơ, xương, chảy mủ…sẹo xấu. Đây là giai đoạn đặc biệt nguy hiểm và đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người.

Thời gian ủ bệnh giang mai gây những tác hại gì?

Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm với sức khỏe cũng như tính mạng con người. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm bệnh có thể gây nên các biến chứng khôn lường như:

  • Vấn đề về thần kinh: đau đầu, đột quỵ, viêm màng não, sa sút trí tuệ, rối loạn chức năng tình dục ở nam…
  • Vấn đề thị lực kém: mất phản xạ ánh sáng, thần kinh thị giác tổn thương nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa…
  • Vấn đề tim mạch: ảnh hưởng đến hoạt động của tim, phình động mạch chủ, viêm động mạch chủ, làm hỏng van tim…
  • Giang mai có thể dễ dàng chảy máu, khiến HIV xâm nhập dễ dàng trong hoạt động tình dục.
  • Gây tàn tật: khi xuắn khuẩn giang mai xâm nhập thì nó phá hủy hết các cơ quan bộ phận con người. Sau đó làm tổn thương tế bào gây tàn tật.
  • Gây vô sinh và hiếm muộn: xuắn khuẩn giang mai lây lan nhanh gây viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm nam khoa, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.

Phòng ngừa bệnh giang mai

Mọi người có thể kiểm soát và phòng ngừa giang mai bằng các biện pháp sau:

  • Cách tốt nhất để phòng ngừa bệnh là quan hệ tình dục an toàn. Sử dụng bao cao su, chung thủy một vợ một chồng…
  • Không tự ý dùng thuốc hoặc bỏ thuốc dù thấy cơ thể khỏe hơn khi không được sự đồng ý của bác sĩ.
  • Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên
  • Tránh quan hệ ít nhất 2 tuần sau khi chữa trị hoặc cho đến khi bác sĩ cho phép.
  • Báo cho bạn tình biết việc điều trị giang mai để họ đi kiểm tra
  • Kiểm tra sang lọc các bệnh xã hội, nhằm phát hiện sớm để có hướng điều trị hiệu quả, tránh biến chứng.

Trên đây là các thông tin về căn bệnh giang mai và các tác hại của bệnh gây ra. Khi thấy mình có bất cứ một dấu hiệu nào nghi ngờ mắc bệnh, thì bạn nên đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và kiểm tra, xét nghiệm nhanh càng sớm càng tốt. Nếu để bệnh kéo dài thì gây hậu quả nghiêm trọng và rất khó khăn cho việc điều trị sau này.

Phòng khám đa khoa Đông Phương, địa chỉ khám – điều trị các bệnh xã hội uy tín tại Hà Nội. Đảm bảo kết quả nhanh, chính xác nhất và liệu pháp điều trị hiệu quả nhất cho người bệnh. Nếu như bạn vẫn có điều thắc mắc về thời gian ủ bệnh giang mai, hãy liên hệ ngay Hotline 0989 555 497 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp, hỗ trợ nhanh chóng.

Anh Gif

Đông Phương chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

DMCA.com Protection Status


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
X
livechat