Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm. Vì vậy, rất nhiều người lo lắng không biết bệnh giang mai có chữa được không? Chưa kể có những người còn tự ti về bệnh, không còn động lực chữa trị. Điều này khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn cũng như gây ra mối nguy hại cho cộng đồng. Cùng tìm hiểu bệnh giang mai có khó chữa không qua bài chia sẻ dưới đây.
Bệnh giang mai có khó chữa không?
Bệnh giang mai có chữa được không? bệnh giang mai có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng kháng sinh phù hợp. Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết là người bệnh phải điều trị sớm. Khi xoắn khuẩn còn chưa ăn sâu hay phá hủy vào các bộ phận bên trong cơ thể.
Sau 3 – 90 ngày quan hệ tình dục hoặc “vô tình” có tiếp xúc với mầm bệnh. Nếu thấy xuất hiện những nốt mụn đỏ, nền cứng, không ngứa, không đau, không loét và chảy mủ ở bất kỳ vị trí nào đã có tiếp xúc với mầm bệnh. Chẳng hạn như: cơ quan sinh dục, miệng, tay, hậu môn,…thì cần phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức.
Với các trường hợp bệnh giang mai ở giai đoạn sớm. Phương pháp điều trị chủ yếu vẫn là sử dụng kháng sinh đặc hiệu liều cao. Với phương pháp này, người bệnh phải tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Phát hiện và điều trị sớm vừa đạt được hiệu quả cao vừa tiết kiệm chi phí chữa bệnh giang mai.
Việc không thực hiện chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ sẽ sinh ra phản ứng kháng thuốc của vi khuẩn. Gây rất nhiều khó khăn cho việc điều trị sau này.
Đối với phụ nữ mắc bệnh giang mai thì nên điều trị bệnh trước khi mang thai. Còn nếu trong trường hợp mang thai rồi mới mắc thì càng cần phải theo dõi và thực hiện chặt chẽ đơn thuốc của bác sĩ. Trong trường hợp, thai nhi có những biểu hiện mắc giang mai bẩm sinh. Bác sĩ cũng sẽ cũng chỉ định điều trị giang mai dự phòng bằng kháng sinh.
Phương pháp miễn dịch cân bằng – điều trị bệnh giang mai với 4 bước
Dưới sự phát triển ngày nay của y học hiện đại. Người bệnh không còn lo lắng bệnh giang mai có chữa khỏi không? Với phương pháp miễn dịch cân bằng. Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu hoàn toàn được chữa khỏi chỉ với 4 bước điều trị:
Bước 1: Xét nghiệm. Ở bước này, các bác sĩ sẽ dùng các thiết bị y tế chuyên khoa để xác định chính xác tình trạng bệnh và mức độ lây lan của xoắn khuẩn.
Bước 2: Tiêu diệt xoắn khuẩn. Sau khi đã xác định được mục tiêu, các bác sĩ sẽ sử dụng kháng sinh đặc hiệu để loại bỏ độc tố của xoắn khuẩn. Loại bỏ những triệu chứng của bệnh giang mai và nhanh chóng hồi phục lại chức năng sinh lý bình thường. Sản sinh ra những tế bào mới thay thế cho những tế bào nhiễm bệnh.
Bước 3: Khống chế xoắn khuẩn. Ở bước này, bác sĩ sẽ sử dụng tiếp tục các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu liều cao để phá hủy và thay đổi cấu trúc gen của xoắn khuẩn. Từ đó ngăn ngừa được sinh phân chia, sản sinh và tiết độc tố phá hoại của chúng. Đây chính là bước quan trọng để ngăn ngừa sự tái phát của bệnh trong tương lai.
Bước 4: Tăng cường hệ miễn dịch. Giang mai rất dễ tái phát khi có điều kiện thuận lợi. Do đó, sau khi khống chế được sự tái phát của xoắn khuẩn. Bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân tăng cường sức đề kháng. Hồi phục và tái tạo lại chức năng tế bào nhằm mục đích tiêu diệt hoàn toàn xoắn khuẩn gây bệnh.
Tổng kết
Phương pháp miễn dịch cân bằng được đánh giá là phương pháp điều trị giang mai giai đoạn sớm. Ưu điểm hiện đại, tân tiến và khắc phục được hầu hết những nhược điểm của các phương pháp truyền thống. Với những ưu điểm AN TOÀN – TRIỆT ĐỂ – THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ NGẮN – KHÔNG TÁI PHÁT. phòng khám đa khoa Đông Phương đã giúp rất nhiều bệnh nhân chữa dứt điểm căn bệnh này.
Với những chia sẻ trên đây hy vọng bạn đọc đã có trả lời cho câu hỏi “bệnh giang mai có khó chữa không?”. Phòng khám đa khoa Đông Phương, 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội là địa chỉ chuyên khám chữa bệnh xã hội uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại. Mọi thắc mắc về bệnh giang mai cũng nhưng bệnh xã hội thường gặp, các bạn có thể liên hệ qua đường dây nóng 0983 000 497 hoặc đến trực tiếp cơ sở của phòng khám.
Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!