Việc tìm hiểu về bệnh lậu không chỉ được quan tâm bởi cộng đồng mà còn cả đội ngũ chuyên gia y tế. Được đánh giá là một trong những căn bệnh thế kỷ nguy hiểm, song song với căn bệnh HIV. Vậy bệnh lậu là bệnh gì? Bệnh lậu lây truyền như thế nào? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh lậu ra sao? Để giải đáp cho những thắc mắc này, cùng chúng tôi tìm hiểu về bệnh lậu qua nội dung bài viết dưới đây.
Tìm hiểu về bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu – một trong những căn bệnh hoa liễu nguy hiểm từ lâu đã trở thành nỗi ám ảnh với rất nhiều người. Nếu không được phát hiện và có hướng điều trị sớm, bệnh sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày. Suy giảm sức khỏe, thậm chí là đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Vậy bệnh lậu là bệnh như thế nào?
Bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội phổ biến nhất do vi khuẩn song cầu khuẩn lậu có tên là Neisseria Gonorrhoeae gây nên. Vi khuẩn này ưa thích sống ở những nơi ẩm ướt, kín đáo, ấm áp. Bệnh chỉ lây từ người qua người và tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc phải như nhau.
Bệnh lậu cùng với bệnh sùi mào gà, bệnh giang mai, hội chứng suy giảm miễn dịch HIV-AIDS là những căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất. Gây ra nhiều hệ lụy nguy hiểm cho sức khỏe, tâm lý và cộng đồng chung quanh. Cả thế giới đang chung tay đẩy lùi các căn bệnh này.
Bệnh lậu lây qua đường nào?
Bệnh lậu lây truyền như thế nào hay bệnh lậu lây qua những đường nào? Là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.
Lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn
Tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm chủ yếu. Bệnh thường gặp ở các cô gái hành nghề mại dâm, các đối tượng nam giới, người có nhiều hơn một bạn tình trong một thời điểm. Những người có xu hướng tình dục thoáng (tình một đêm), đồng tính nam… . Trong đó cũng có nhiều người lo lắng liệu bệnh lậu có lây qua đường miệng không? Bệnh lậu không chỉ lây qua việc quan hệ qua âm đạo mà bệnh lậu lây qua đường miệng, qua hậu môn.
Lây truyền từ mẹ sang con
Người mẹ trong thời kì mang thai bị nhiễm bệnh lậu. Hoặc mắc bệnh trước khi mang thai có nguy cơ cao sẽ lây truyền sang cho thai nhi.
Có 3 con đường khiến đứa trẻ mắc bệnh lậu bẩm sinh.
- Nhiễm trùng nước ối ngay từ khi còn trong bào thai (do vi khuẩn lậu có trong máu, dịch nhầy, niêm mạc, nước ối của người phụ nữ).
- Trong quá trình trở dạ đứa trẻ đi qua cổ tử cung, âm đạo nên đã bị nhiễm khuẩn lậu tại các bộ phận này.
- Hoặc đứa trẻ mắc bệnh lậu do bú sữa mẹ và tiếp xúc gần với mẹ bị bệnh lậu trong thời gian dài.
Lây truyền gián tiếp
Con đường lây truyền gián tiếp này thường thông qua tiếp xúc giữa các vết thương hở, vô tình đụng vào dịch nhầy, máu, mủ của người bệnh. Ngoài ra có tỷ lệ rất thấp trường hợp mắc bệnh lậu do mặc chung áo quần, dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh.
Bệnh lậu có chữa được không?
Khi phát hiện mắc bệnh, bệnh nhân thường rất hoang mang. Bệnh lậu chữa được không? hay bệnh lậu có tự khỏi được không?
Theo các chuyên gia, bệnh lậu có thể chữa khỏi bằng các loại thuốc kháng sinh (thuốc uống, thuốc tiêm). Nếu bệnh ở giai đoạn cấp tính việc điều trị tương đối đơn giản. Tuy nhiên nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính (khoảng sau giai đoạn cấp tính 15 ngày) muốn chữa khỏi triệt để cần tăng liều lượng thuốc kháng sinh. Và điều trị trong thời gian dài mới đạt được hiệu quả.
Điều trị bệnh lậu cấp tính
Thuốc uống điều trị bệnh lậu: Các loại thuốc điều trị bệnh lậu các bạn tuyệt đối không được tự mua về dùng tại nhà. Có thể gây ra các phản ứng phụ không nên có. Khi sử dụng thuốc cần phải được sự hướng dẫn từ các bác sĩ. Cũng tùy vào từng giai đoạn bệnh lậu bạn đang mắc phải mới có thể đưa ra các loại thuốc điều trị hợp lý cho bạn.
Thuốc tiêm điều trị bệnh lậu: Khi bệnh lậu đã đến giai đoạn cấp tính đôi khi các bác sĩ phải sử dụng đến cả thuốc tiêm để điều trị. Để được tiêm thuốc điều trị lậu cấp tính cũng cần phải có sự can thiệp của bác sĩ. Trong quá trình sử dụng thuốc tiêm thì người bệnh cũng cần phải kết hợp với các loại thuốc uống để quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng hơn.
Điều trị bệnh lậu mãn tính
Lậu mãn tính là giai đoạn bệnh khá nguy hiểm, cần phải được điều trị lâu dài và kiên trì.
Chữa bệnh lậu mãn tính bằng phương pháp DHA: Bệnh lậu mãn tính trước kia rất khó chữa triệt để. Bệnh thường xuyên tái phát khiến người bệnh bị tác động nhiều.
Tuy nhiên với sự ra đời của phương pháp DHA thì bệnh lậu có chữa được không không còn là vấn đề nan giải nữa. Đây là phương pháp chữa bệnh lậu tốt nhất hiện nay. Chữa khỏi cả bệnh lậu hoàn toàn không kể cấp tính hay mãn tính. Với ưu điểm là nhanh chóng, an toàn, triệt để, không tái phát.
Ngoài ra để việc điều trị bệnh lậu đạt được hiệu quả tuyệt đối, không tái phát. Người bệnh cần kết hợp điều trị cùng bạn tình (nếu có).
Bệnh lậu có nguy hiểm không?
Bên cạnh bệnh lậu là bệnh gì? bệnh lậu lây qua những đường nào hay bệnh lậu có chữa được không thì bệnh lậu có nguy hiểm đến tính mạng không cũng là vấn đề mà người bệnh quan tâm. Vậy bệnh lậu có nguy hiểm không?
Tác hại của bệnh lậu phổ biến và thường gặp nhất là gây ra triệu chứng đau vùng chậu mãn tính (bệnh viêm vùng chậu PID). Có khả năng gây ra vô sinh, hiếm muộn cho người bệnh. Còn về tác hại bệnh lậu đe dọa đến tính mạng thì các chuyên gia cho rằng. Bệnh lậu không trực tiếp đe dọa tính mạng cũng như không có khả năng gây tử vong cho người bệnh. Tuy nhiên nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, bệnh lậu vẫn có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân.
Làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/ AIDS
Vi khuẩn lậu tồn tại ở đường sinh dục, sẽ tấn công và hây viêm loét cho đường sinh dục. Làm tăng nguy cơ nhiễm HIV cho bệnh nhân. Virut HIV là nguyên dẫn đến hội chứng suy giảm miễn dịch AIDS. Có khả năng trực tiếp đe dọa tính mạng của bệnh nhân.
Tác hại của bệnh lậu có thể dẫn đến ung thư
Vi khuẩn lậu có khả năng làm nhiễm trùng đường sinh dục và đường tiết niệu cho cả nam và nữ. Gây ra các bệnh: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm buồng tử cung, viêm ống dẫn trứng ở nữ. Viêm tuyến tiền liệt, viêm túi tinh, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn ở nam. Các bệnh lý này nếu không được chữa trị kịp thời sẽ trở thành mãn tính rất khó chữa khỏi. Ngoài ra, các tế bào viêm nhiễm lâu ngày có nguy cơ diễn biến ác tính. Dẫn đến các bệnh ung thư đe dọa tính mạng người bệnh: ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư tinh hoàn…
Gây nhiễm trùng máu
Vi khuẩn lậu đi vào cơ thể người bệnh trong thời gian dài, có khả năng xâm nhập vào đường máu. Dẫn đến nguy cơ mắc nhiễm trùng máu. Nhiễm trùng máu thực sự là một bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng. Ở mức độ này, người bệnh có những biểu hiện của người lậu giai đoạn mãn tính: đau nhức các khớp, sốt, cơ thể nổi mẩn..
Một số hình ảnh bệnh lậu
Bệnh lậu là một bệnh xã hội mà cả nam và nữ đều có nguy cơ mắc bệnh, nguy hiểm như nhau. Những hình ảnh bệnh lậu ở nam giới và hình ảnh về bệnh lậu ở nữ giới dưới đây sẽ phần nào giúp bạn đọc hình dung và hiểu hơn về căn bệnh này.
Hình ảnh bệnh lậu ở nam giới
Hình ảnh về bệnh lậu ở nữ giới
Bài viết trên đây hy vọng sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về bệnh lậu chi tiết hơn. Từ đó có những biện pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả. Mọi thắc mắc về bệnh lậu hay các bệnh xã hội khác. Bạn có thể liên hệ qua đường dây nóng 0983 000 497. Hoặc trực tiếp tại 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được các chuyên gia đầu ngành tư vấn, hỗ trợ.
Phòng khám đa khoa Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!